• Giảng Viên: PGS.TS Nguyễn Đức Lộc – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đời sống xã hội – Social Life
  • Thời Lượng: 30 tiết 05-27/11/2020 (thứ 5, 6 hàng tuần)

MỤC TIÊU KHOÁ HỌC: 

  1. Nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học theo hướng định tính liên quan đến muc đich của Chương Trình
  2. để học viên có khả năng nghiên cứu, suy tư độc lập

NỘI DUNG KHOÁ HỌC

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
  2. Nghiên cứu định tính là gì?
  • Nguyên tắc làm việc của người nghiên cứu định tính
  • Phải có óc tò mò và biết kinh ngạc
  • Thấu hiểu và cảm thông      
  • Có tinh thần hoài nghi khoa học   
  • Trung lập và khách quan    
  • Những quan tâm chính của các nhà nghiên cứu định tính
  • Tính bối cảnh và thời gian
  • Những thế mạnh và hạn chế của nghiên cứu định tính  
  • Các điểm khác biệt giữa nghiên cứu định tính và định lượng
  • Các nguyên tắc đồng thuận và đạo đức trong nghiên cứu
  • Tôn trọng người cung cấp thông tin trong nghiên cứu
  • Sự kỳ vọng quá mức với nhà nghiên cứu
  • Tính khuyết danh
  • Bảo mật thông tin
  • Bảo vệ người cung cấp thông tin
  • Ứng xử ở thực địa
  • Sự đồng thuận
  • Lưu trữ thông tin
  • Trách nhiệm giải trình của nhà nghiên cứu
  1. NHỮNG HƯỚNG TIẾP CẬN CHÍNH TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH        
  2. Nghiên cứu lời kể
  3. Các dạng nghiên cứu qua lời kể
  4. Nghiên cứu lịch sử qua lời kê
  5. Quy trình chuẩn bị cho chương trình nghiên cứu lịch sử
  6. Các bước tiến hành phỏng vấn lịch sử qua lời kể
  7. Kỹ thuật sử dụng công cụ đường thời gian [timeline] trong phỏng vấn lịch sử cuộc đời [life history]
  • Nghiên cứu điền dã dân tộc học
  • Thực địa và các chiến lược tiếp cận cộng đồng
  • Tư duy phản thân/phản tư
  • Từ chống chủ quan đến mối quan hệ liên nhân
  • Trở thành người mang thông điệp đi đối thoại.